Theo quan niệm của dân gian Tết Hàn Thực là một ngày tết diễn ra vào ngày mồng 3 tháng 3 Âm lịch. "Hàn Thực" ở đây có nghĩa là "thức ăn lạnh".
Theo đó thì nghĩa chữ Hán của "Hàn" là lạnh, "thực " có nghĩa là ăn; " Tết Hàn thực" vậy ở đây có nghĩa là tết ăn đồ lạnh. Phong tục cổ truyền này có nguồn gốc từ Trung Quốc theo một câu chuyện kỳ lạ được truyền tụng qua nhiều đời.
Chuyện kỳ lạ về nguồn gốc Tết Hàn Thực
Chuyện kỳ lạ kể rằng vào thời Xuân Thu Chiến Quốc (770-221) trước công nguyên, các nước lân bang thôn tính lẫn nhau, thái tử Trùng Nhĩ của nhà Tấn phải chạy lánh nạn ở khắp nơi. Thái Tử hết chạy sang nước Địch sau đó lại trốn sang nước Vệ, nước Tề, nước Sở.
Theo hầu thái tử có một người hậu cận, vốn là một thầy phong thủy rất trung thành tận tuỵ là Giới Tử Thôi. Chuyện kỳ lạ đó là trong suốt 19 năm lận đận, gian nan, có những lúc hết lương ăn, người hầu cận Giới Tử Thôi đã cắt thịt đùi của mình để nấu cho chủ công ăn. Trùng Nhĩ khi ăn xong hỏi ra mới biết, lòng ông cảm phục vô cùng.
Thời gian sau đó khi thành sự, thái tử Trùng Nhĩ phục quốc và lên làm vua tức Tấn Văn Công. Tấn Văn Công đã phong thưởng cho những người có công với ông rất hậu nhưng có một chuyện kỳ lạ là ông lại quên mất Giới Tử Thôi là người có công đầu giúp mình trong lúc khó khăn hoạn nạn.
Chứng kiến mọi người được chủ nhân ban ân huệ, còn mình thì lại bị bỏ quên, tuy nhiên chuyện kỳ lạ hơn đó là Giới Tử Thôi không hề oán giận gì, và ông cho rằng đó là nghĩa vụ của bầy tôi rồi sau đó tủi phận về nhà thu dọn đồ đạc là các sách tử vi và dắt mẹ vào núi Điền Sơn ở ẩn (còn có tài liệu viết núi Miên Sơn).
Hai mẹ con ông sống yên phận ở trong rừng Điền Sơn, không mơ tới giàu sang phú quý. Mãi về sau Vua Tấn khi ngồi xem tướng mới nhớ ra mới cho tìm Giới Tử Thôi nhưng không tìm thấy ông nữa. Vua cho người đi vào Điền Sơn để tìm Giới Tử Thôi nhưng cũng tìm không được, vua đoán biết Tử Thôi vẫn còn ở trong đó bèn sai người đốt rừng để buộc Tử Thôi phải ra.
Có một chuyện kỳ lạ vua không ngờ tới đó là Tử Thôi quyết chí, hai mẹ con cùng nhau chịu chết cháy trong rừng. Vua thương xót, cho người lập miếu thờ trên núi và phong cả khu rừng đó làm tự điền. Hôm Tử Thôi bị đốt cháy trong rừng là ngày 5 tháng 3 âm lịch. Về sau người ta lấy ngày 3 tháng 3 cho tiện.
Người quanh vùng vì thương xót Tử Thôi là một bậc trung thần, cứ mỗi năm đến ngày ấy đã kiêng đốt lửa 3 ngày,và ăn toàn đồ nguội, ngay cả mâm cỗ cúng cũng được làm từ hôm trước. Chính vì cúng và ăn đồ nguội nên mới gọi là tết Hàn thực. Người Hoa có tục làm bánh trôi, bánh chay trong tết Hàn thực để tránh đốt lửa.
Lịch vạn niên – Lịch âm dương – Xem ngày tốt xấu - Xem giờ tốt - Xem ngày cưới - Vận hạn 2024
Tử vi 2024 – Xông đất 2024 – Tử vi trọn đời - Tử vi 12 cung hoàng đạo - Tử vi 12 con giáp
Bói tên –
Bói chữ cái đầu tên bạn –
Bói tên theo tiếng nước ngoài –
Đoán tên người yêu
Bói tình yêu –
Xem tuổi vợ chồng –
Bói tình duyên theo nhóm máu
Bói bài tây –
Bói bài tình yêu -
Bói bài ngày tốt xấu -
Bói ngày sinh qua lá bài
Bói ngày sinh -
Bói số điện thoại –
Bói Kiều –
Bói điểm thi
Xem tướng – Xem bói nốt ruồi - Bói nốt ruồi trên cơ thể đàn ông – Bói nốt ruồi trên cơ thể phụ nữ - Bói nốt ruồi trên bàn tay