Phong tục tập quán
 

Tết Nguyên tiêu - Nguồn gốc, ý nghĩa Tết Nguyên Tiêu


Trong phong tục dân gian lâu đời của người Việt thì Tết nguyên tiêu - Rằm tháng Giêng được coi là ngày lễ thiêng liêng nhất đầu năm mới và còn được gọi với cái tên là "Lễ hội đèn hoa" hoặc "Hội hoa đăng".

tet nguyen tieu

Lễ hội Tết Nguyên tiêu

Xem thêm:

Tết Nguyên Tiêu là dịp để mọi người đi lễ cầu an

Tết Nguyên Tiêu có nghĩa là đêm rằm đầu tiên của năm mới. “Nguyên” là thứ nhất, “tiêu” là đêm. Tết Nguyên Tiêu còn gọi là Tết Thượng Nguyên, bởi còn có Tết Trung Nguyên (rằm tháng bảy) và Tết Hạ Nguyên (rằm tháng mười).

xem ngay

Lễ hội hoa đăng Tết Nguyên tiêu

Vào ngày này, người Việt thường đi chùa lễ Phật cầu một năm bình an, khỏe mạnh.

Đây là lễ tiết quan trọng trong năm nên ông bà ta có câu: "Lễ quanh năm không bằng rằm tháng giêng".

Nguồn gốc Tết Nguyên Tiêu

Về cội nguồn của Tết Nguyên Tiêu, dân gian có nhiều giải thích.

Truyền thuyết về Tết Nguyên tiêu thứ nhất kể rằng: xem ngay xửa ngày xưa có một con thiên nga từ trên thiên đình bay xuống hạ giới đã bị một người thợ săn bắn chết. Để trả thù cho con thiên nga, Ngọc Hoàng đã sai một đội quân thiên đình đúng ngày 15 tháng 1 xuống hỏa thiêu toàn bộ con người và động vật dưới hạ giới. Rất may cho loài người là có một số vị thần trên thiên đình không đồng ý với quyết định có phần hơi nặng tay của Ngọc Hoàng. Họ đã liều mình xuống hạ giới để hiến kế cho chúng sinh.

Thế là xem ngay đó, nhà nhà treo đèn lồng và bắn pháo hoa để trên thiên đình tưởng rằng nhà cửa của họ đã bị phóng hoả. Nhờ đó mà loài người mới thoát khỏi cảnh diệt vong.

Truyền thuyết thứ hai kể rằng: Vào thời Hán Vũ Đế, có một cô gái trẻ sống trong cung bị cấm về thăm cha mẹ vào ngày 15 tháng 1 đã có ý định lao xuống giếng để tự vẫn. Cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của cô gái, một vị quan cận thần đã nghĩ ra một kế để giúp cô. Ông tâu với Hán Vũ Đế rằng, ngày 16 tháng 1, thiên đình sẽ sai hỏa thần xuống thiêu rụi kinh thành. Để tránh tai họa đó, mọi người phải treo đèn lồng trước cửa nhà mình và ngoài đường vào ngày 15.

Theo lệnh của Hán Vũ Đế, ngày đó mọi nhà đều treo đèn lồng, nhân lúc mọi người đang mải ngắm những chiếc đèn xinh xắn đó, cô gái trẻ đã trốn về nhà thăm cha mẹ mà không hề ai biết. Những truyền thuyết trên lý giải khá thú vị về nguồn gốc ra đời của lễ đèn lồng trong đêm rằm đầu tiên của năm mới. Một số học giả cho rằng, tet nguyen tieu này bắt nguồn từ truyền thống dùng lửa để xua đuổi xui xẻo và kỷ niệm ngày lễ hội đầu xuân của người dân.

Cúng Tết Nguyên Tiêu thế nào cho đúng

Vào ngày 14 hoặc chính rằm, người dân đã tấp nập đến chùa lễ Phật để giai han dau nam, cầu khoẻ mạnh, hạnh phúc… cho cả năm. Ngoài tới chùa, người Việt cũng rất coi trọng lễ cúng tại nhà.
Ngày Tết Nguyên tiêu các gia đình thường sắm hai lễ: 1/ cúng Phật, cúng thần linh và 2/ cúng gia tiên vào giờ Ngọ. Cúng Phật là mâm lễ chay tinh khiết cùng hương hoa đèn nến.

Nếu không tụng kinh được thì có thể dâng hương và đọc bài ca tụng công đức của Đức Phật

Xem vận hạn năm 2017 của bạn  và cách cúng sao giải hạn đầu năm

Tán Phật

Khi đi lễ chùa, nếu bạn là Phật tử thì có thể ngồi trước bàn thờ Phật tụng một thời kinh Phổ Môn, hoặc kinh Dược Sư để cầu bình an cho gia đạo. Nếu không tụng kinh được thì có thể dâng hương và đọc bài ca tụng công đức của Đức Phật dưới đây để thể hiện tấm lòng thành tâm của mình tới đức Phật:

Phật thân rực rỡ tựa kim san
Thanh tịnh không gì thể sánh ngang
Vô Thượng Chí Tôn công đức mãn
Cúi đầu con lạy Phật Sơn Vương.
Phật đức bao la như đại dương
Bảo châu tàng chứa đủ bên trong
Trí tuệ vô biên vô lượng đức
Đại định uy linh giác vẹn toàn.
Phật tại chân như pháp giới tàng
Không sắc không hình chẳng bụi mang
Chúng sinh bái vọng muôn hình Phật
Bỗng thấy tai nàn tận hóa tan.
Nam mô Thâp phương Thường trụ Tam Bảo
Nam mô Thâp phương Thường trụ Tam Bảo
Nam mô Thâp phương Thường trụ Tam Bảo

 

 

Loading...

TIN TỨC CÙNG CHUYÊN MỤC:

 

DANH SÁCH CHUYÊN MỤC

DANH MỤC