Phong tục tập quán
 

Lễ hội chém lợn đầu năm 2015 có gì mới?


Phong tuc chém lợn tại làng Ném Thượng có nguồn gốc cách đây từ hàng trăm năm. Theo xem phong thuy, tục lệ này là để giáo dục con cháu về các truyền thống anh dũng, bất khuất cũng như tinh thần đoàn kết chống giặc khi xưa của đội quân do Lý thành hoàng làng lãnh đạo. Bên cạnh đó, tục nuôi lợn tế thánh còn khuyến khích người dân chăn nuôi để có những ‘ông ỉn’ tốt. 

phong tuc chem lon

Khai hội chém lợn

Đây là phong tục lễ hội tế thánh

Để tổ chức nghi lễ chém lợn để tế thánh theo phong tục lâu đời,  diễn ra vào ngày mồng 5 và mồng 6 tháng 1 theo lich am hàng năm., dân làng đã chuẩn bị với tâm thế cẩn trọng, tôn kính từ một năm trước. Người chăm sóc “cụ ỉn” phải chọn lựa từ các gia đình có cuộc sống đầm ấm, uy tín và thuận hoà với dân làng. Hai “cụ ỉn” phải là giống trắng tuyền không tì vết, được nuôi, tắm sạch sẽ. Hai thanh đao dùng cho PHONG TUC này sắc dài gần 2m để chém lợn được bảo quản cẩn thận, trân trọng đặt trong đình, đến lễ hội mới đưa ra. Người được giao trong trách cầm đao được các cụ trong làng lựa chọn xem tuoi cẩn thận, tất cả những người cầm đao đều phải 50 tuổi.
 
phong tuc
 
Những chú lợn trắng tuyền rất sạch sẽ

Nguồn gốc phong tục lễ hội chém lợn Bắc Ninh

 Ngồi bên trong đình làng Thượng (phường Khắc Niệm, TP Bắc Ninh), nơi hàng năm phong tục chém lợn vẫn diễn ra, ông Trần Văn Hân (67 tuổi) mỉm cười nhớ lại về nguồn gốc của lễ hội quê truyền thống mà từ bé đã được cha mẹ, ông bà truyền lại. Ông Hân tự hào nói về phong tục này, lễ hội chém lợn ở làng Ném Thượng có truyền thống từ mấy trăm năm, gắn liền với truyền thuyết về vị tướng nhà Lý tên Đoàn Thượng khi đem quân đi đánh trận đã trốn trên núi Nghè, chém lợn rừng nuôi quân rồi phá vòng vây thoát ra. Những đời vua Trần sau này vẫn tôn vinh, ghi nhận công lao của Đoàn Thượng khi bao lần phò vua Lý chống giặc ngoại xâm.

phong tuc chem lon o bac ninh

Thanh đao rất sắc được dùng trong lễ hội chém lợn
 
Để tưởng nhớ người có công khai khẩn vùng đất này, nhân dân lập đền thờ Lý thành hoàng và hàng năm tổ chức lễ hội chém lợn, nhắc nhau về truyền thống xưa. Những năm kháng chiến chống Pháp, đình làng Thượng bị bom đạn tàn phá, theo đó phong tục lễ hội này từ đó cũng mất đi.
Đến năm 1999, ông Hân khi ấy là trưởng thôn, đã cùng nhân dân lập lại đền và khôi phục lễ hội truyền thống này vào năm 2000. “Ngày dựng lại được lễ hội truyền thống đã mất của cha ông, dân làng tôi mừng lắm. Con cháu khắp nơi tụ hội về. Đến nay chúng tôi đã tổ chức được 14 mùa lễ hội chém lợn”, ông Hân kể.
Người đàn ông gần tuổi cổ lai hi cho biết, nhà nào được dân làng chọn cho chăm nuôi “cụ ỉn” đều tự hào lắm. Ngày lễ hội (theo PHONG TUC đó là mồng 5 và mồng 6 tháng Giêng xem ngay âm lịch hàng năm), gia chủ mặc áo dài, trang phục đỏ, chuẩn bị xôi, cỗ làm lễ rước “cụ ỉn” ra đình. Làng Thượng những ngày lễ hội bừng sáng bởi cờ, lộng, trống rước. “Cụ ỉn” sau khi được rước quanh làng sẽ về giữa sân đình và được khai đao chém tế thánh. Dân làng, khách thập phương hàng nghìn người đứng kín quanh khu vực đình háo hức xem nghi lễ phong tục này.

 

Loading...

TIN TỨC CÙNG CHUYÊN MỤC:

 

DANH SÁCH CHUYÊN MỤC

DANH MỤC