Phong tục tập quán
 

Lễ hội đua voi ở Tây Nguyên


Tháng 3, với phong tục lâu đời nhân dân M’nông thường xem ngay đến khi mà màu sắc của những bông hoa rừng lan tỏa khắp nơi lôi cuốn những đàn ong rừng đi tìm mật, đó cũng là lúc các buôn làng của người dân Tây Nguyên đang chuẩn bị cho một mùa vụ mới. Để cho mùa màng được bội thu, hạt lúa đầy nhà, mang lại ấm no cho tất cả buôn làng, người dân Bản Đôn lại bắt đầu tổ chức những phong tục lễ hội truyền thống, trong đó có lễ hội đua voi độc đáo.

xem ngay

Lễ hội đua voi ở Buôn Đôn

 Xem ngày thấy phong tục lễ hội đua voi truyền thống của người M’nông ở Buôn Mê Thuột là một trong những tháng đẹp nhất của năm ở Tây Nguyên. Lễ hội này nhằm tôn vinh tinh thần thượng võ và tài nghệ thuần dưỡng voi của người dân bản địa.

cung sao giai han

Những chú voi xếp hàng ngay chuẩn bị vào cuộc đua

 Đầu năm với phần lớn người Việt có thể là đi đền, chùa cầu tài lộc, cung sao giai han… Nhưng với người M’nông thì lại có những phong tục riêng của họ. Vào sáng sớm của ngày hội đua voi, đoàn người của buôn làng cùng già làng đến bến nước để làm lễ cúng, nhằm cảm tạ thần nước đã đem lại may mắn trong năm cũ và cầu cho mưa thuận gió hòa trong năm mới. Cúng xong mọi người sẽ lấy nước đựng trong quả bầu khô bỏ vào gùi mang về nhà để lấy khước cho năm mới. Sau đó, mọi người tập trung về ngôi nhà sàn cộng đồng để cùng ăn thịt, uống rượu cần, ca hát và nhảy múa với âm vang cồng chiêng rộn rã.

phong thuy

Những người điều khiển và những chú voi rất nỗ lực

Lễ hội đua voi được tổ chức tại một khu đất trống, khá bằng phẳng, ít cây của vườn Quốc gia Yok Đôn hoặc một cánh rừng thưa ven sông Sê-rê-pốk. Voi dàn hàng ngang khoảng 10 con hoặc nhiều hơn. Trong sự reo hò, cổ vũ của khán giả, đàn voi đua như hăng hái hơn. Chúng đưa vòi lên cao rồi hạ xuống chào mọi người.  Sau một hồi tù và vang lên báo lệnh xuất phát, đàn voi bật dậy như lò xo chạy thẳng về phía trước. Đường đua thường rộng khoảng từ 400 - 500 mét, và dài khoảng 1-2km có tốt. Hai anh nài voi, tiếng địa phương gọi là mơ-gát, ngồi trước và sau điều khiển voi chạy đúng đường và giữ sức bền, tăng tốc...  Khán giả phần lớn là người bản địa ăn mặc thổ cẩm sặc sỡ hoa văn đứng hai bên đường hò hét tạo nên một không khí náo nhiệt. Theo người dân địa phương, trước khi vào cuộc đua, voi được đưa đến những đồng cỏ xanh tốt và tẩm bổ thêm bằng các loại củ. Trong thời gian này, voi không làm nặng để dưỡng sức. Vì vậy, khi vào đấu trường, con voi nào cũng rất khỏe mạnh, sung sức. Người M’nông và một số dân tộc ở Tây Nguyên rất quý voi như người Khmer ở Nam bộ quý con bò. Theo phong tuc truyền thống, con voi thể hiện sức mạnh của bộ tộc, sự sung túc của gia đình. Chỉ có những gia đình giàu có mới có voi được thuần dưỡng từ voi rừng. Hiện nay, chỉ có Tây Nguyên mới còn voi, nhưng số lượng cá thể đang bị giảm sút đáng kể. Giới trẻ ở đây trở nên xa lạ với phương thức xem thuần voi của cha ông ngày xưa mà chủ yếu là chăm sóc và điều khiển voi. Những người thuần voi vì thế càng trở nên hiếm hoi theo thời gian. Hiện nay, công việc này chủ yếu là người lớn tuổi, có vài chục năm kinh nghiệm.

Đến Bản Đôn, du khách sẽ thỏa lòng với những cung bậc cảm xúc trước bề dày văn hóa độc đáo của người Tây Nguyên. Ngoài việc tham gia phong tục lễ hội du khách đừng quên thưởng thức cơm lam hay một ly rượu Ama Kông với gà nướng Bản Đôn chấm muối ớt.

Đến với Bản Đôn, một không gian đặc trưng, là cái hồn của Tây Nguyên với những cánh rừng già, những con sông cuồn cuộn chảy và những hồ nước lưng chừng trời, những thảm cỏ, những rừng cây... rất tuyệt vời với những người thích đi du ngoạn, nhiếp ảnh gia, phong thuy gia... Nơi đây lưu giữ nhiều chứng tích lịch sử hình thành vùng đất này. Bản Đôn thuộc xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, cách TP Buôn Mê Thuột khoảng 42km. Đến đây, khách sẽ thỏa lòng với những cung bậc cảm xúc trước bề dày văn hóa độc đáo của người Tây Nguyên, du khách có dịp thưởng thức cồng chiêng, cưỡi voi. Cá trên sông Sê-rê-pốk và Hồ Lắk, cơm lam hay một ly rượu Ama Kông với gà nướng Bản Đôn chấm muối ớt là những đặc sản quý của vùng này. Ai đến đây cũng phải tìm cho bằng được các loại cá bản địa để thưởng thức vì vị ngon và lạ bởi vị trí hiểm trở của nơi chúng sinh trưởng đã tạo sự khác biệt giữa cá sông, hồ Tây Nguyên với cá sông, hồ ở đồng bằng...

 

Loading...

TIN TỨC CÙNG CHUYÊN MỤC:

 

DANH SÁCH CHUYÊN MỤC

DANH MỤC